Tâm lý đổ lỗi – ai cũng muốn mình là nạn nhân. Đổ lỗi chính là yếu tố chủ động trong đánh giá, có nghĩa là “tìm ra lỗi” để một bên nào đó phải chịu trách nhiệm.
Cuộc sống này không co chỗ cho 2 từ hối hận. Mắt cận sẽ không khỏi được, chỉ có càng ngày càng tăng phẩy. Vậy nên phải biết bảo vệ mắt!
Thôi em đừng cố gắng. Sống vừa lòng mọi người Ôm vào mình gánh nặng Mệt mỏi nhiều em ơi! Đừng tỏ ra mạnh mẽ. Rồi phải cố gồng mình
hãy sống sao cho đáng. Bạn chỉ sống một lần thôi, nhưng nếu bạn sống đúng, một lần là đủ rồi. Hãy đi, hãy trải nghiệm khi còn có thể.
Học cách trầm ổn mới có thể làm nên việc lớn. Một người đàn ông trưởng thành luôn biết cách ứng xử bình tĩnh, trầm ổn trước mọi sự biến đổi trong đời
Buông bỏ Ráng sống cho tử tế, Để sau này về già, Không mảy may hối tiếc, Đường sai lầm đã qua. Có vay thì có trả. Nợ người lẫn nợ đời Phải khiến mình xứng đáng
Kỷ luật sẽ đưa ta đến nơi mà động lực không làm được. Giáo dục không chỉ là truyền đạt kỹ năng, mà còn là nuôi dưỡng sự tự tin, kỷ luật và tình yêu với việc học
Tuổi trẻ không áp lực chẳng lẽ đợi đến già. “Trứng gà, đập vỡ từ bên ngoài là thức ăn, đập vỡ từ bên trong là sinh mạng. Đời người cũng thế
cái gì đạt đến đỉnh điểm thì sẽ bắt đầu đổi chiều. Ai đã xem phim Karate Kid thì chắc cũng còn nhớ câu nói bất hủ “wu ji bi fan” (物极必反)
Sống ở trên đời phải biết mình là ai. 1. Đừng vì sĩ diện mà làm khổ cha mẹ 2. Đừng vì tiền bạc mà bán rẻ lương tâm 3. Đừng vì hư danh mà khinh mạc người đời
lười biếng – kẻ hủy diệt tương lai. Một tuổi già thanh thản là một tuổi trẻ cống hiến. Một tuổi già hạnh phúc là một tuổi trẻ nỗ lực. Sống phải có kế hoạch
hơn ai mà chê? Chê trách người lầm lỗi Thì giá trị mình tăng lên?Cứ lên m.ặt chỉ tên “Cái tôi” quá hoá “cái d.ại. Có thật sự toại l.òng nhau?